Thumbzilla

Không "khó tính" và cạnh tranh khốc liệt như tN tỷ lệ cược tối nay

【tỷ lệ cược tối nay】3 mẫu ô tô thực dụng, giá 'mềm' nhưng không thể cạnh tranh tại Việt Nam

Không "khó tính" và cạnh tranh khốc liệt như tại Mỹ hay châu Âu,ẫuôtôthựcdụnggiámềmnhưngkhôngthểcạnhtranhtạiViệtỷ lệ cược tối nay tuy nhiên thị trường ô tô Việt Nam cũng không phải "chiến địa" dễ dàng với không ít thương hiệu, mẫu mã ô tô. Bởi, thị hiếu của người dùng ô tô tại Việt Nam có nhiều điểm khác biệt so với những thị trường ô tô lớn hoặc ngay cả nhiều thị trường lân cận tại Đông Nam Á.

Đó cũng là lý do, không ít mẫu xe dù sở hữu nhiều lợi thế như giá bán, sự tiện nghi, thực dụng nhưng vẫn không thể chinh phục khách Việt và khá chật vật trong cuộc đua tranh doanh số. Dưới đây là 3 ví dụ điển hình.

Doanh số ô tô Việt Nam năm 2022 kỷ lục, Toyota và Hyundai lại "đua song mã"

Suzuki Ciaz

Gia nhập thị trường Việt Nam từ năm 2014, Suzuki Ciaz từng là mẫu xe được hãng xe Nhật Bản đặt nhiều kỳ vọng. Bởi lẽ, so với những đối thủ cạnh tranh ở phân khúc sedan hạng B, mẫu xe nhà Suzuki sở hữu khá nhiều ưu thế cạnh tranh như nguồn gốc nhập khẩu, giá bán khá "mềm" và đặc biệt là không gian nội thất rộng rãi, vượt trội ngay cả khi so với các mẫu sedan hạng C.

3 mẫu ô tô thực dụng, giá ‘mềm’ nhưng không thể cạnh tranh tại Việt Nam - Ảnh 1.

Suzuki Ciaz - chiếc sedan hạng B rộng rãi, giá mềm nhưng không được khách Việt ưa chuộng

Mặc dù vậy, sau gần 10 năm góp mặt thị trường Việt Nam, đến thời điểm hiện tại, Suzuki Ciaz vẫn chưa thể tìm được chỗ đứng ở phân khúc sedan hạng B, thậm chí liên tục bị khách Việt "ghẻ lạnh" và thường xuyên phải rơi vào nhóm xe "ế" nhất thị trường.

Báo cáo bán hàng từ Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) công bố cho thấy, sau 9 tháng đầu năm 2023, mẫu xe Nhật Bản này chỉ bán ra tổng cộng 28 xe. Đồng nghĩa, mỗi tháng trung bình các đại lý Suzuki dù ồ ạt khuyến mãi, nhưng cũng chỉ bàn giao đến tay khách hàng vỏn vẹn 3 chiếc Ciaz.

Sở dĩ, mẫu sedan đến từ Nhật Bản không thể chinh phục được khách Việt là bởi so với các đối thủ cạnh tranh, Ciaz quá lép vế về trang bị. Hơn nữa, kiểu dáng xe dù bề thế nhưng có phần "cục mịch" và không hợp mắt người Việt.

Isuzu mu-X

Một mẫu xe khác cũng chịu chung số phận như Suzuki Ciaz là Isuzu mu-X. Cạnh tranh ở phân khúc SUV 7 chỗ thiết kế khung gầm rời (body on frame) tại Việt Nam cùng các đối thủ như Ford Everest hay Toyota Fortuner, tuy nhiên sau nhiều năm "loay hoay", Isuzu mu-X đến nay vẫn chưa thể thuyết phục được khách Việt.

3 mẫu ô tô thực dụng, giá ‘mềm’ nhưng không thể cạnh tranh tại Việt Nam - Ảnh 2.

Thiết kế già nua cùng trang bị "nghèo nàn" là nguyên nhân khiến Isuzu mu-X mãi không thể cạnh tranh tại Việt Nam

Số liệu từ Báo cáo bán hàng của VAMA cho thấy, suốt nhiều năm liền, mẫu SUV này duy trì tình trạng "ế ẩm", bất chấp hãng xe Nhật Bản cũng không ít lần nỗ lực nâng cấp, ưu đãi giá. Năm 2023, trong khi các đối thủ mỗi tháng bán ra vài trăm xe, mu-X chỉ "lẹt đẹt" với doanh số khiêm tốn vài chục xe, thậm chí có tháng chỉ bán được vài xe. Lũy kế 9 tháng đầu năm nay, mẫu xe này mới bán ra 149 xe. Doanh số này chỉ tương đương với doanh số một tháng của mẫu Mitsubishi Pajero Sport, chứ chưa bằng số lẻ của những đối thủ nhóm đầu phân khúc.

Theo nhiều chuyên gia trong ngành ô tô tại Việt Nam, Isuzu mu-X vốn dĩ được đánh giá cao về chất lượng và độ bền bỉ. Tuy nhiên, điểm yếu của mẫu xe này nằm ở kiểu dáng có phần già nua, trang bị "nghèo nàn" cùng độ phủ thị trường chưa tốt nên gặp khó trong khâu tiếp cận khách Việt.

Thị trường ô tô Việt Nam năm 2022 có gì nổi bật?

Ford Tourneo

Ford Tourneo cũng là trường hợp khá đáng tiếc. Góp mặt thị trường Việt Nam từ cuối tháng 9.2019, mẫu xe này định vị ở phân khúc xe gia đình cỡ lớn (minivan), cạnh tranh chính với Kia Sedona (hiện tại có tên gọi Kia Carnival ở thế hệ mới).

So với đối thủ Hàn Quốc, Ford Tourneo có lợi thế về giá, khi phân phối với 2 phiên bản Trend và Titanium, lần lượt có giá 999 triệu đồng và 1,069 tỉ đồng. Bên cạnh đó, mẫu xe mang thương hiệu Mỹ này cũng sở hữu kích thước lớn, trang bị khá nhiều tiện ích dành cho người dùng gia đình và lữ hành.

3 mẫu ô tô thực dụng, giá ‘mềm’ nhưng không thể cạnh tranh tại Việt Nam - Ảnh 3.

Ford Tourneo gây tiếc nuối với nhiều người khi không thể cạnh tranh với Kia Carnival và phải dừng phân phối từ cuối năm 2021

Mặc dù vậy, Ford Tourneo lại vướng yếu điểm về kiểu dáng. Đặc biệt, việc thiết kế chiều cao vượt trội, đẩy trần xe cao nhằm tăng không gian nội thất đã ảnh hưởng đến thiết kế bên ngoài của xe, khiến Ford Tourneo trông khá giống xe khách. Điều này khiến không ít đối tượng khách hàng mua xe phục vụ gia đình phải "chùn tay".

Bên cạnh đó, mẫu xe nhà Ford cũng không gặp thời khi xuất hiện tại Việt Nam vào thời điểm bùng phát đại dịch Covid-19. Trong bối cảnh các doanh nghiệp vận chuyển hành khách phải chật vật vì liên tục giãn cách xã hội, Ford Tourneo bị mất một mảng lớn khách hàng mua xe dịch vụ. 

Số liệu thống kê của Hiệp hội các Nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), tổng sản lượng bán xe cộng dồn cả năm 2020 của Ford Tourneo chỉ đạt vỏn vẹn 340 chiếc. Tình hình không khả quan hơn trong quý 1.2021, khi doanh số mẫu xe này chỉ đạt 44 xe. Điều này khiến Ford phải đưa ra quyết định tạm dừng phân phối Tourneo tại thị trường Việt Nam từ giữa năm 2021, và đến nay mẫu xe này vẫn chưa hẹn ngày trở lại.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap