Thumbzilla

Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thiệt hại lớn kubet

【kubet】Nhiều doanh nghiệp Việt Nam sập bẫy lừa quốc tế

Dù cảnh giác,ềudoanhnghiệpViệtNamsậpbẫylừaquốctế<strong>kubet</strong> nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn sập bẫy lừa quốc tế  - Ảnh 1.

Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thiệt hại lớn vì bị sập bẫy lừa quốc tế.

NVCC

Lừa từ tiền dịch vụ đến làm giả chứng từ

Sáng nay 30.11, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) đã tổ chức cuộc họp giao ban với hệ thống Tham tán thương mại tại nước ngoài. Theo ông Hoàng Minh Chiến, Phó cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, hiện nay vẫn có rất nhiều DN chưa quen biết các phong tục, thói quen kinh doanh của nước nhập khẩu, chưa nắm rõ quy trình giải quyết tranh chấp, nhiều doanh nghiệp chưa quen sử dụng hình thức giải quyết theo phương thức quốc tế, không ít doanh nghiệp Việt Nam sập bẫy lừa đảo hoặc vướng vào vấn đề pháp lý trong thời gian gần đây. 

Cụ thể, bà Trần Thu Quỳnh - Tham tán thương mại Việt Nam tại Canada chia sẻ: Trung bình mỗi tháng chúng tôi nhận được báo cáo 10 vụ việc lừa đảo liên quan đến việc đòi hỏi các yêu cầu của các doanh nghiệp sở tại về một số chứng chỉ không có thật. Số lượng các vụ việc gia tăng tại Canada xuất phát từ chính sách nhập cư khá ồ ạt. Hằng năm, từ các nước Trung Đông, Ấn Độ, Pakistan có khoảng 500.000 người/năm nhập cư vào Canada, đặc biệt trong năm 2023 thì số lượng nhập cư tăng lên hơn 1 triệu người. Khi tình hình xuất khẩu khó khăn, các doanh nghiệp "khát" đơn hàng và có xu hướng chủ quan khi thấy đơn hàng từ Canada, từ đó có sự sơ hở trong cách tiếp cận và soạn thảo hợp đồng. 

Theo bà Trần Thu Quỳnh, các đối tượng nhập cư nước ngoài tiếp cận các hồ sơ của các doanh nghiệp Việt Nam trên các webstite của Chính phủ, sau đó chủ động liên hệ. Họ làm giả con dấu ngân hàng và các tổ chức rồi yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam muốn ký hợp đồng phải thực hiện theo các thủ tục tự đặt ra, đồng thời giới thiệu các văn phòng luật sư để hỗ trợ làm nhanh các thủ tục này và phải tốn phí vài ngàn USD. Tin vào sự hướng dẫn nhiệt tình đó, đã có nhiều trường hợp doanh nghiệp Việt Nam bị lừa đảo mất phí theo hình thức này.

Bà Dương Phương Thảo, Tham tán thương mại Việt Nam tại Italia cũng thông tin:  Gần đây Thương vụ Việt Nam tại Italia đã hỗ trợ giải quyết nhiều trường hợp doanh nghiệp bị lừa, trong đó phổ biến là người mua ở nước sở tại phối hợp với các nhóm lừa đảo quốc tế để làm giả chứng từ, kể cả hồ sơ chứng từ thanh toán rồi tiến tới chiếm đoạt toàn bộ chứng từ gốc để lấy hàng và tẩu tán hàng. "Mới đây, chúng tôi gặp trường hợp công ty của Italia lừa đảo sản phẩm thủy sản nhập khẩu của 2 công ty Việt Nam. Hình thức lừa đảo cũng là áp dụng phương thức thanh toán D/P với thông tin không có thật, người mua đã dùng chứng từ giả để chiếm đoạt hàng và tẩu tán hàng, đến nay chúng tôi vẫn chưa hỗ trợ 2 doanh nghiệp này lấy lại được hàng bị mất", bà Dương Phương Thảo cho biết. 

Giả luôn lịch trình tàu chạy 

Ông Phạm Thanh Hải, phụ trách thương vụ Việt Nam tại Nam Phi cho biết: Mỗi năm chúng tôi nhận được 6-7 trường hợp doanh nghiệp Việt Nam bị lừa đảo tại Nam Phi. Thị trường này thường cung cấp cho doanh nghiệp Việt Nam các sản phẩm như là đậu xanh có vỏ, bột bắp, hạt bắp, hóa chất dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm, hoa quả tươi… mỗi đơn hàng bình quân từ 20.000 – 60.000 USD (tương đương 500 triệu – 2 tỉ đồng). Các doanh nghiệp quy mô nhỏ của Việt Nam thường tìm đến đầu mối Nam Phi thông qua các trang mạng và điều thu hút họ chính là giá cung cấp rất rẻ. 

Do giá trị lô hàng không lớn nên giao dịch không thông qua đảm bảo của ngân hàng quốc tế. Doanh nghiệp Việt Nam đặt cọc 30% giá trị đơn hàng ngay khi ký hợp đồng và thành toán 100% khi nhận được bản scan chứng từ thông qua email. Theo xác minh của thương vụ thì đa số các đối tác doanh nghiệp tại Nam Phi đều là thật, có đăng ký và có tài khoản ngân hàng cho nên khi gửi thông tin đến doanh nghiệp Việt Nam thì họ đều có đầy đủ thông tin. 

Tuy nhiên, vấn đề là họ không có hàng mà chỉ dùng hình ảnh để lừa đảo, sau đó họ làm giả giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, giấy kiểm dịch thực vật, thậm chí họ cung cấp một website để người mua tại Việt Nam theo dõi hành trình vận chuyển hàng thì cũng là website giả, có thể tra cứu được thông tin nhưng lại không hề có thật. Do đó người mua hoàn toàn bị lừa và chuyển toàn bộ số tiền mua hàng cho đối tác tại Nam Phi.

Để tránh bị lừa đảo, các tham tán thương mại khuyến cáo doanh nghiệp hết sức thận trọng, tìm hiểu kỹ thông tin đối tác thông qua các đại diện thương vụ. Bên cạnh đó cần cảnh giác các yêu cầu về thủ tục khác biệt so với thông lệ quốc tế hoặc những mẫu hợp đồng có nhiều sơ hở.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap